Years ago, the London School of Hygiene and Tropical Medicine found that 92 percent of phones tested had bacteria on them. It sounds frightening, but that’s par for the course for being a bunch of evolved animals with gadgets in hand. That’s also why I sought to find out how the heck to properly cleaner apps smartphone. Here’s a couple of tips I learned along the way.

Make a habit of wiping it down cleaner master your screen 2910 Florence Ion

A sampling of what you’ll use to mobile cleaner

This is an obvious thing to do but it bears repeating: you should wipe down your phone as often as you can. I love pre-moistened anti-bacterial wipes like Wireless Wipes or these stylish screen cleansing towelettes from Sephora, but you can also buy full size screen cleaning and microfiber phone cleaning kits to keep at home.

Alternatively, you can make your own screen supper cleaner solution from scratch. All you need is a small spray bottle, 8 ounces of 70 percent rubbing alcohol, and 8 ounces of distilled water. (Make sure that it’s distilled water. Tap water can leave behind a residue.) A 50-50 mixture of white vinegar and distilled water also works, if you want to keep things organic and don't mind the odor.

Bust out the Q-tips and toothpicks

When it comes to cleaning crevices and cracks, these tools are your best friends.

Those tiny crevices in between the glass covering the display and the rest of the chassis store lots of gunk. My Dad’s favorite thing to do on a Sunday afternoon is go through and pick at them with a plain wooden toothpick. It’s pretty disgusting to see what he excavates from the cracks in his smartphone, but he’s a contractor and that’s the only way to ensure his device stays relatively iphone storage cleaner.

Get in there and get that grime out!

Try this yourself and, when you’ve finished, run through the cracks again with a dry cotton swab to iphone cleaner out any residual dust. For tougher jobs, you can take a fresh cotton swab, dip it in cleaning solution and swirl it around on the camera lens and other parts of the smartphone chassis. Be thorough, but also be gentle; you don’t want to accidentally scratch anything.

Consider investing in a UV sanitizer easycare

You can nab a UV sanitizer to sanitize your devices with light!

If you’re really a germaphobe, you can invest in a device that kills off germs with a UV light. Try out CellBlaster’s Universal UV Cell Phone Sanitizer, or the Easycare Portable Multiuse UV Sterilizer. But honestly, killing germs with UV light is sort of hit-and-miss and you still don't get the crud off.


Don’t forget to wipe down your headphones, too earbuds Thinkstock

If you opted for the UV blaster mentioned above, you can simply drop your earbuds in and take care of business that way every few days. If not, you can wipe each bud down with a soft cloth dampened with a bit of mild dish soap and water.

Headphones are a bit trickier: you’ll want to use same dish soap solution to wipe them down in their entirety. If the headphones include silicon covers, you can remove those and smart cleaner them separately with a toothbrush. Anything more serious, and you’ll want to dip a cotton swap in rubbing alcohol and give it a thorough once-over. Then allow the headphones to dry completely before using them again.

1.Phải có giấy chứng nhận về sức khỏe và kiến thức về an toàn vệ sinh thực phẩm.

Người trực tiếp tham gia sản xuất kinh doang ngành nghề có liên quan đến thực phẩm phải có đủ sức khỏe đảm bảo hoạt động của cơ sở. Khám sức khỏe là một trong những yêu cầu cơ bản trong thủ tục xin cấp giấy phép này.
Bạn phải tham gia tập huấn kiến thức về an toàn vệ sinh thực phẩm. Chủ cơ sở sẽ phải trải qua một bài kiểm tra liên quan đến an toàn vệ sinh thực phẩm. Nếu người đó trả lời đúng 80% câu hỏi được ra thì yêu cầu đầu tiên của bước 1 được thông qua.

2.Nộp hồ sơ xin cấp giấy phép an toàn vệ sinh thực phẩm tại cơ quan có thẩm quyền.

Hồ sơ xin cấp giấy phép phải có đầy đủ các giấy tờ để đảm bảo điều kiện được cấp như sau:
Đơn đề nghị cấp giấy phép an toàn vệ sinh thực phẩm cho cơ sở theo mẫu được quy định của cơ quan thẩm quyền.
Bản sao công chứng giấy đăng kí kinh doanh ngành liên quan đến thực phẩm.
Bản thiết kế mặt bằng cơ sở và khu vực.
Sơ đồ quy trình bảo quản thực phẩm và sản xuất tại cơ sở.
Bản khai về cơ sở vật chất của cơ sở.
Bản sao công chứng giấy chứng nhận sức khỏe của chủ cơ sở và các nhân viên trực tiếp làm việc tại cơ sở.
Giấy chứng nhận về kiến thức an toàn vệ sinh thực phẩm của chủ cơ sở và người trực tiếp tham gia sản xuất.
Giấy chứng thực về nguồn gốc nguyên liệu và kiểm định nguồn nước sử dụng.
Bản cam kết đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm theo mẫu quy định.

3.Cơ quan có thẩm quyền kiểm tra hồ sơ, thông báo tính hợp lệ và kết quả.

Trong thời gian 5 ngày, cơ quan có thẩm quyền sẽ tiến hành kiểm tra hồ sơ được nộp. Sau khi xác nhận hồ sơ hợp lệ, cơ quan sẽ cử người xuống kiểm tra trực tiếp tại cơ sở để đảm bảo các điều kiện được cấp giấy phép.
Nếu cơ sở đạt tiêu chuẩn sẽ được cơ quan tiến hành cấp giấy chứng nhận an toàn vệ sinh thực phẩmđạt chuẩn. Nếu không đạt cơ sở sẽ bị phạt hành chính vì kinh doanh không đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.

4.Cơ quan có thẩm quyền tiến hành cấp giấy phép an toàn vệ sinh thực phẩm.

Giấy phép được cấp có hiệu lực 3 năm và chủ cơ sở sản xuất phải cam kết thực hiện theo đúng quy định đề ra. Sau khi được cấp giấy, cơ quan chức năng sẽ cử người xuống kiểm tra thêm 1 lần nữa. Nếu cơ sở vi phạm quy định về sản xuất, kinh doanh sẽ bị thu hồi giấy phép được cấp.

Hiện nay, pháp luật Việt Nam có nhiều thay đổi lớn liên quan đến lĩnh vực doanh nghiệp và đầu tư. Luật Đầu tư 2014 được ban hành vào ngày 26 tháng 11 năm 2014 và Luật Doanh nghiệp 2014 được ban hành vào ngày 26 tháng 11 năm 2014 và chính thức có hiệu lực từ ngày 01 tháng 7 năm 2015 đã tạo nên nhiều thay đổi trong cả nội dung lẫn thủ tục. Một trong những vấn đề đáng quan tâm là các loại giấy tờ được cấp trước ngày có hiệu lực thi hành có còn hiệu lực sử dụng hay không và trong trường hợp nào thì doanh nghiệp phải thực hiên thủ tục cấp các loại giấy chứng nhận theo luật mới.
Theo quy định tại khoản 1, 2 Điều 74 Luật Đầu tư 2014 và Điều 59 Nghị định 118/2015/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn một số điều của Luật Đầu tư thì nhà đầu tư đã được cấp Giấy phép đầu tư, Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, Giấy chứng nhận ưu đãi đầu tư hoặc giấy tờ có giá trị pháp lý tương đương vẫn có hiệu lực và có giá trị như Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư theo quy định mới. Nhà đầu tư vẫn tiếp tục thực hiện dự án của mình theo nội dung ghi nhận trên những loại giấy tờ này.
Trong trường hợp doanh nghiệp có một số thay đổi thì phải thực hiện thủ tục “tách giấy”, theo quy định tại Điều 63 Nghị định 118/2015/NĐ-CP, cụ thể là:

Thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh;

Thay đổi đồng thời nội dung đăng ký kinh doanh và nội dung dự án đầu tư;
Trường hợp thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh:
Thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh là khi có sự thay đổi đối với một hoặc một số nội dung sau:
Tên doanh nghiệp và mã số doanh nghiệp;
Địa chỉ trụ sở chính của doanh nghiệp;
Thông tin của người đại diện theo pháp luật của công ty TNHH và công ty cổ phần, thành viên hợp danh của công ty hợp danh, chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên là cá nhân hoặc tổ chức của công ty TNHH;
Vốn điều lệ.

Thủ tục xin cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp:

Trong vòng 10 ngày kể từ khi có thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh, doanh nghiệp sẽ phải gửi Thông báo thay đổi đến Sở Kế hoạch và Đầu tư nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính. Trong vòng 03 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, cơ quan tiếp nhận hồ sơ sẽ cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp thay thế nội dung đăng ký kinh doanh tại các loại giấy phép đầu tư cũ. Các nội dung đăng ký kinh doanh trong giấy phép đầu tư cũ sẽ hết hiệu lực nhưng nội dung về dự án đầu tư vẫn tiếp tục có hiệu lực.
Trường hợp thay đổi đồng thời nội dung đăng ký kinh doanh và nội dung dự án đầu tư:
Doanh nghiệp sẽ thực hiện thủ tục thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh để được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp và thực hiện điều chỉnh nội dung dự án đầu tư để được cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư.

Điều chỉnh nội dung đăng ký kinh doanh:

Trong vòng 10 ngày kể từ khi có thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh, doanh nghiệp sẽ phải gửi Thông báo thay đổi đến Sở Kế hoạch và Đầu tư nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính. Trong vòng 03 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, cơ quan tiếp nhận hồ sơ sẽ cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp thay thế nội dung đăng ký kinh doanh tại các loại giấy phép đầu tư cũ.

Điều chỉnh nội dung dự án đầu tư:

Nếu có thay đổi tên dự án đầu tư, địa chỉ của nhà đầu tư hoặc thay đổi tên nhà đầu tư, nhà đầu tư nộp văn bản đề nghị điều chỉnh dự án đầu tư cho Cơ quan đăng ký đầu tư kèm theo tài liệu liên quan đến việc thay đổi.
Nếu có thay đổi về địa điểm thực hiện dự án đầu tư, diện tích đất sử dụng; mục tiêu, quy mô dự án đầu tư; vốn đầu tư của dự án, tiến độ góp vốn và huy động các nguồn vốn; thời hạn hoạt động của dự án; tiến độ thực hiện dự án đầu tư; ưu đãi, hỗ trợ đầu tư và các điều kiện đối với nhà đầu tư thực hiện dự án đầu tư, doanh nghiệp nộp một bộ hồ sơ gồm:
Văn bản đề nghị điều chỉnh dự án đầu tư;
Báo cáo tình hình triển khai dự án đầu tư đến thời điểm điều chỉnh;
Quyết định của nhà đầu tư về việc điều chỉnh dự án đầu tư;
Giải trình hoặc cung cấp giấy tờ liên quan đến việc điều chỉnh.
Doanh nghiệp sẽ hộp hồ sơ cho Phòng đăng ký đầu tư – Sở Kế hoạch và Đầu tư nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính. Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, cơ quan tiếp nhận hồ sơ sẽ cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư.

Đọc thêm các bài viết cùng chủ đề có thể bạn quan tâm

↑このページのトップヘ